Interviews

30 năm nghiên cứu cơ bản và đổi mới sản phẩm. Công nghệ mô hình hóa vật lý hàng đầu trong ngành làm nền tảng cho sức mạnh của K’s Lab.

(Từ DTM STATION. Báo cáo của Ken Fujimoto.)

Chúng tôi đã gặp nhóm nghiên cứu âm thanh có một không hai, K’s Lab, trong hai bài viết trước: “Việc phát hiện ra một luận án năm 1977 đã dẫn đến một bước đột phá tại bộ phận nghiên cứu K’s Lab của Yamaha cách đây 30 năm” và “Các thiết kế của Rupert Neve từ thập niên 60 và 70 được tái tạo hiện thực bởi nhóm nghiên cứu K’s Lab của Yamaha”. Ở đây, trong phần thứ ba và cuối cùng của chuỗi bài viết của K’s Lab, chúng ta sẽ xem xét một số bộ xử lý và bộ khuếch đại guitar đã được tạo bằng công nghệ VCM (Mô hình hóa mạch ảo) của họ.

Các thiết kế của Rupert Neve từ thập niên 60 và 70 được Nhóm nghiên cứu K’s Lab từ Yamaha tái tạo thực tế

(Từ DTM STATION. Báo cáo của Ken Fujimoto.)

K’s Lab là nhóm nghiên cứu chủ đạo của Yamaha trong suốt 30 năm, nổi tiếng bởi những đột phá trong mô hình vật lý và có lịch sử ấn tượng trong việc phát triển sản phẩm. Nhóm K’s Lab đem toàn bộ hiểu biết kỹ thuật của mình vào việc tái tạo các linh kiện máy móc trong thiết bị âm thanh chuyên nghiệp như equalizer và compressor được phát triển bởi Rupert Neve trong những thập niên 60 và 70. Bạn có thể thắc mắc tại sao Yamaha lại chọn nghiên cứu sản phẩm từ một nhà sản xuất khác. Vì một sự thật hầu hết mọi người đều biết rằng ông Neve chính là người đã gây dựng nên nền tảng cho ngành âm thanh chuyên nghiệp hiện tại, Yamaha luôn tôn trọn điều ấy và đó cũng là lý do nhóm vẫn muốn hợp tác với ông Neve để xây dựng tương lai cho thế hệ âm thanh chuyên nghiệp.

Phỏng vấn: 30 năm về trước, việc tìm ra luận án năm 1977 đã tạo ra bước đột phá trong bộ phận nghiên cứu K’s Lab của Yamaha như thế nào?

(Từ DTM STATION. Báo cáo của Ken Fujimoto.)

Nhóm K’s Lab, đứng đầu là nhà nghiên cứu -Tiến sĩ Toshifumi Kunimoto, đã nghiên cứu các hệ thống mô phỏng động cơ trong hơn 30 năm và là một trong những nhóm nghiên cứu xuất sắc nhất trong lĩnh vực này. Ta hãy cùng nhìn lại quá trình tìm ra luận án và một nhạc cụ độc đáo đã dẫn đến sự ra đời của K’s Lab như thế nào.

Interview: Bringing Shure and Yamaha Technology Together

The seamless integration of Yamaha’s CL/QL Series consoles with Shure’s ULX-D digital wireless systems provided the users with significantly enhanced operability. This interview explores the intimate collaboration between two companies through the eyes of each project leader in product development.

Phỏng vấn nhà thiết kế dòng SWP1

Mạng âm thanh kỹ thuật số đang nhanh chóng trở thành nhân tố thiết yếu, thuận tiện hơn trong các biểu diễn âm thanh sân khấu và các ứng dụng âm thanh chuyên nghiệp khác. Các sản phẩm âm thanh chuyên nghiệp của Yamaha với khả năng kết nối mạng âm thanh Dante, bao gồm các bộ mixer kỹ thuật số - dòng CL cũng đang là các dòng sản phẩm tiên phong và tiêu chuẩn trong ngành. Các thiết bị chuyển mạch hệ SWP1 đang được giới thiệu để nâng sự phát triển lên một tầm cao mới. Bộ định tuyến mạng Yamaha đầu tiên được giới thiệu vào thị trường nội địa năm 1995. Trong hơn 20 năm sau đó, Yamaha đã kết hợp chuyên môn về công nghệ thông tin và âm thanh để tạo ra những giải pháp mạng âm thanh sáng tạo nhất hiện có. Trong buổi phỏng vấn dưới đây, chúng tôi thảo luận với các nhà thiết kế âm thanh chuyên nghiệp chủ chốt của Yamaha về câu chuyện sản xuất và các triết lý đằng sau các thiết bị chuyển mạch hệ SWP1.

Phỏng vấn nhà phát triển: Quá trình tinh chỉnh tính năng và công suất của nút Fader.

Giữa sự sôi động và cuồng nhiệt của một buổi trình diễn nhạc sống, điều quan trọng nhất của một kỹ sư âm thanh đó là giữ được một "cái đầu lạnh" để đưa ra những quyết định kịp thời. Fader cho giọng hát, đàn guitar, âm bass, keyboard, trống, và các fader khác phải được điều chỉnh một cách chính xác nhằm tạo ra trải nghiệm thưởng thức nhạc có độ hài hòa, cân bằng. Mục tiêu của Yamaha là hỗ trợ các kỹ sư kịp thời thực hiện những điều chỉnh quan trọng bất cứ lúc nào, ngay cả khi họ phải tập trung vào những khoảnh khắc chi tiết trong chương trình biểu diễn và những ngón tay luôn đặt sẵn sàng trên các fader. Để đạt được mục tiêu ấy, đội ngũ Yamaha đã liên tục nghiên cứu để tạo ra các tinh chỉnh tinh tế về hình dạng và kích thước của bộ phận cơ bản nhất trong việc kết nối giữa các kỹ sư âm thanh với bàn điều khiển - các nút fader. Cuộc phỏng vấn sau đây chia sẻ về tâm tư và sự tận tụy trong việc cải tiến các nút fader có trong các bàn điều khiển mixer kỹ thuật số hệ CL.

Phát Triển Hiệu Ứng Âm Thanh Mô Phỏng Chuyển Mạch Ảo

Bắt đầu từ mô hình vật lý đến những giả thuyết Portico

CL Series engineer interview

Yamaha CL series digital mixing consoles represent a new level of refinement. They offer an evolved experience in accessible mixing, plus sonic purity with sound shaping capabilities that will give the most imaginative engineer unprecedented creative freedom. The CL series embodies the leading standards in live sound in their most advanced, most expressive form.

History

Lịch sử của Mixer kỹ thuật số

Trở lại thời điểm khi các sản phẩm của Yamaha như DX7 synthesizer và dàn multi-effect SPX90 vô cùng phổ biến, Yamaha lúc đó đã quan tâm phát triển và sản xuất DSP LSI với mục đích sử dụng ban đầu cho Electone, nhưng sau đó được phát triển trong các ứng dụng điều chỉnh âm kỹ thuật số. LSI đó chính là nền tảng cho mixer kỹ thuật số đầu tiên của Yamaha, DMP7.